Góc nhìn truyền thông
  • Phải thực hiện cơ chế thị trường, nhưng không để độc quyền hoành hành

    Việc thời gian gần đây, Chính phủ liên tiếp có những quyết định tăng giá nhiên liệu đầu vào như điện, xăng dầu (tăng cả giá và thuế môi trường) đã dấy lên nhiều lo ngại tác động tiêu cực lên giá cả hàng hoá, ảnh hưởng đến đời sống của người dân và việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy ảnh hưởng cụ thể của các quyết định này ra sao, biện pháp nào để ngăn chặn tình trạng “té nước theo mưa”, đua nhau tăng giá…? Chuyên mục Trò chuyện Chủ nhật – Báo Công an nhân dân đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Thỏa - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Thẩm định giá Việt Nam:
    16/03/2015
  • Tăng thuế môi trường trên xăng, ngân sách thêm 23.720 tỉ đồng

    Sáng 11-3, ông Đinh Nam Thắng, phó vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính), cho biết như vậy.
    12/03/2015
  • Chính phủ nói gì về khoản lỗ 1.145 tỷ đồng của Petrolimex?

    Petrolimex đã đưa ra lý giải cho việc lỗ 1.145 tỷ đồng, người phát ngôn của Chính phủ đã có những trao đổi xung quanh con số này.
    04/03/2015
  • Đề xuất tăng thuế môi trường, giá xăng có tăng kỉ lục?

    Chính Phủ vừa có Tờ trình số 52 lên UBTVQH đề nghị tăng thuế bảo vệ môi trường cho xăng dầu. Theo Luật Thuế bảo vệ môi trường số 57 quy định mức thuế trần cho bảo vệ môi trường đối với mặt hàng xăng là 4.000 đồng/lít, dầu diezen là 3.000 đồng/lít.
    02/03/2015
  • “Dầu giảm giá, áp lực tốt cho Việt Nam không đào tài nguyên lên bán”

    Việc giá dầu giảm trong khi Việt Nam là nước xuất khẩu dầu đã ảnh hưởng đến thu ngân sách nhưng lại là áp lực tốt để chúng ta đổi mới. Không thể đào tài nguyên thô lên bán như hiện nay, chuyên gia kinh tế TS. Lưu Bích Hồ cho biết.
    09/02/2015
  • Giá dầu thô giảm mạnh: Đừng chỉ lo thu ngân sách

    Theo các chuyên gia, không thể lấy lý do thu ngân sách nhà nước sụt giảm vì giá dầu thô để tăng thuế. Thậm chí, cần xem đây là cơ hội để Việt Nam cơ cấu lại nền kinh tế, giảm phụ thuộc vào bán tài nguyên.
    09/02/2015