Dự báo trong giai đoạn 2025-2030, việc sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững có thể làm tăng chi phí nhiên liệu của ngành hàng không Việt Nam khoảng 25 triệu USD, tương đương 4,5-5,5 triệu USD/năm.
Nhiều tập đoàn dầu khí quốc tế muốn đầu tư 6 tỷ USD để xây 2 dự án năng lượng sạch tại TP.HCM, đồng thời nghiên cứu xây một đường ống dẫn dầu xuyên biên giới Việt - Lào.
Theo Kế hoạch, lãnh đạo Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước sẽ kiểm tra, đôn đốc tại các địa bàn trọng điểm về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại, xâm phạm sở hữu trí tuệ.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản lấy ý kiến các bộ, ngành và địa phương về Dự thảo Quy định lộ trình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải ô-tô lưu hành tại Việt Nam. Nội dung dự thảo đang thu hút sự quan tâm của người dân, nhất là tại thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - hai địa phương được dự kiến áp dụng mức kiểm soát khí thải cao nhất (mức 4, 5) và triển khai sớm nhất.
Thị trường xăng dầu thế giới kỳ điều hành lần này (từ ngày 08/5/2025 - 14/5/2025) chịu ảnh hưởng của các yếu tố chủ yếu như: thỏa thuận tạm thời cắt giảm thuế nhập khẩu hàng hóa giữa Mỹ và Trung Quốc, căng thẳng tiếp tục gia tăng tại khu vực Trung Đông; OPEC+ đẩy nhanh việc tăng sản lượng dầu; xung đột quân sự giữa Nga với Ucraina vẫn tiếp diễn… Các yếu tố nêu trên khiến giá xăng dầu thế giới trong những ngày vừa qua có biến động tăng là chủ yếu.
Sau khi dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định lộ trình áp dụng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải xe môtô, xe gắn máy (xe máy) lưu hành ở Việt Nam được Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) công bố, một số người dân đã hiểu sai về việc áp dụng quy chuẩn khí thải xe ôtô tham gia giao thông sẽ 'cấm xe ôtô theo năm sản xuất'. Trước thông tin này, Bộ NN&MT đã có những phản hồi, giải thích để đông đảo người dân hiểu rõ hơn về các quy định của dự thảo.