Theo Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, rủi ro lớn nhất đối với vấn đề kiểm soát lạm phát trong những tháng cuối năm 2018 là giá dầu thế giới đang có xu hướng tăng cao vượt dự kiến, do đó tác động đến việc điều chỉnh xăng dầu trong năm 2018 vào chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tổng thể.
Theo đề xuất của Bộ Tài chính, từ ngày 1-7 tới, thuế bảo vệ môi trường (gọi tắt thuế môi trường) đối với xăng, dầu các loại sẽ lần lượt tăng kịch khung.
Sau thời gian lấy ý kiến, Bộ Tài chính vừa trình phương án tăng thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu lên “kịch khung” khiến cho dư luận một lần nữa lại “dậy sóng”. Vậy quyết tâm tăng thuế của Bộ Tài chính dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn nào?
Giáo sư - Tiến sĩ khoa học Hồ Sĩ Thoảng là một trong số những nhà khoa học cổ vũ cho việc sử dụng nhiên liệu sinh học (NLSH), nhưng trước đề xuất “khai tử xăng A95, chỉ bán xăng E5”, ông khẳng định: “Việt Nam chưa hội đủ điều kiện để đưa ra một quyết định mang tính cực đoan như vậy”!
Bộ Công Thương vừa thông tin về đề xuất xoá sổ xăng A95 để chuyển sang bán 2 loại xăng sinh học là E5 Ron 92 và E5 Ron 95 của Saigon Petro và dự kiến sẽ tổng hợp để trình Chính phủ.